Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Niềng răng hô khi nào

   Niềng răng trên thực tế là một thuật ngữ không còn quá xa lạ. Đây là một giải pháp giúp khắc phục triệt để các tình trạng răng hô, móm, khấp khểnh, lộn xộn,… Mang đến nụ cười rạng rỡ, cải thiện chức năng ăn nhai, tự tin trong giao tiếp, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Niềng răng hô khi nào-1

Niềng răng hô khi nào?


Bên cạnh vấn đề thẩm mỹ, khiến khuôn mặt kém hài hòa, niềng răng thưa giá bao nhiêu tiền răng hô còn gây nhiều cản trở tới cuộc sống của bạn. Răng hô khiến quá trình ăn uống diễn ra thiếu tự nhiên bởi răng 2 hàm không ăn khớp với nhau. Bên cạnh đó, khi sở hữu răng hô, việc vệ sinh răng miệng cũng diễn ra không mấy thuận lợi. 


Nguy hiểm khi răng khôn mọc lệch hàm dưới


Trước những vấn đề đặt ra về răng hô, phương pháp niềng răng hô ra đời và được áp dụng rộng rãi, mang về bạn hàm răng thẳng đều, trùng khớp cắn.  Niềng răng hô là phương pháp sử dụng các khí cụ chỉnh nha để nắn chỉnh răng, kéo răng hàm trên về vị trí mà bác sĩ đã tính toán sẵn từ ban đầu, giúp hàm răng hết hô và đều đặn hơn.


Niềng răng hô được áp dụng cho các trường hợp hô do răng, tức là bệnh nhân bị hô do sự sắp xếp răng trên cung hàm không đều đặn, răng hàm trên mọc chìa ra phía trước dẫn đến hô. Các trường hợp bệnh nhân bị hô do sự phát triển quá mức của cấu trúc xương hàm thì niềng răng không hiệu quả, chỉ có áp dụng phẫu thuật hoặc phẫu thuật kết hợp niềng răng mới mang lại hiệu quả đáng kể.

Niềng răng hô khi nào-2

Quy trình niềng răng hô tại nha khoa


Để việc chỉnh nha hiệu quả nhất cần phải tiền hành các bước niềng răng hô theo đúng tiêu chuẩn, các khâu trong quy trình niềng răng hô phải có sự nối tiếp ăn khớp với nhau. 


Bước 1: Bác sĩ thực hiện kiểm tra tình trạng răng hô một cách chính xác. Kết quả của việc kiểm tra xương hàm, chân răng chính là căn cứ để các bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp nhất. Bệnh nhân được chụp chiếu tổng thể, chiếu chụp chóp để nắm được các số liệu cụ thể cùng những tấm hình từ tổng quan đến những cái nhỏ nhất về cấu trúc khuôn mặt.


Bước 2: Từ những đánh giá chẩn đoán cũng như tình trạng cụ thể của bệnh nhân, tiến hành điều trị tính sự vận động của răng sau khi đã gắn mắc cài, thời gian nào cần tăng thêm lực của các mắc cài…


Bước 3: Sau khi bạn đã chọn được loại mắc cài phù hợp, nha sĩ sẽ lắp mắc cài vào răng cho bạn. Tái khám định kỳ theo chỉ định sau mỗi 7 ngày, 2 tuần hay 1 tháng…là rất cần thiết để bác sĩ chỉnh mắc cài và theo dõi hiệu quả của quá trình niềng răng. Chỉ cần làm theo đúng liệu trình của bác sĩ, bạn sẽ không phải quá lo ngại về vấn đề niềng răng hô mất bao lâu.


Bước 4: Thông qua những lần bệnh nhân đến khám lại để giám sát kết quả dịch chuyển của răng. Trong mỗi lần như vậy, bác sĩ ghi lại các kết quả điều trị đã có ở hiện tại từ đó đánh giá và tiến hành các bước tiếp theo sao cho hợp lý nhất.


Bước 5: Khi chiếc răng đã đều và đẹp đấy cũng là lúc bác sĩ điều trị nhận ra đã đến thời điểm có thể gỡ bỏ các mắc cài đồng thời cũng chế tạo cho họ một chiếc hàm duy trì sự ổn định của răng trong thời gian xác định trước khi hoàn tất quá trình điều trị.


Các khí cụ nha khoa được tháo ra sau khi bác sĩ nhận thấy hàm răng của bạn đã đều đặn, chuẩn khớp. Từ đó, quy trình niềng răng hô được kết thúc. Tuy nhiên, bệnh nhân cần thực hiện tái khám theo chỉ định của bác sĩ sau đó để đảm bảo răng hoạt động bình thường, đồng thời chăm sóc, vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng theo hướng dẫn.

Niềng răng hô khi nào Reviewed by trám răng tư vấn on 11 tháng 1 Rating: 5
All Rights Reserved by LỢI VÀ HẠI KHI NÂNG MŨI © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Yêu cầu tư vấn

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.